Tổng hợp 6 yếu tố quan trọng tạo nên văn hóa doanh nghiệp
21-04-2020 13:54:19
Đang cho thuê
Văn hóa doanh nghiệp là một trong những nền tảng quan trọng của một công ty. Ảnh hưởng trực tiếp tới chính con người và giá trị của doanh nghiệp.
Để một doanh nghiệp hoạt động chuyên nghiệp, tồn tại và phát triển bền vững theo thời gian thì cần phải xây dựng được một nền văn hóa doanh nghiệp hiệu quả. Theo nhà báo John Coleman thì có 6 yếu tố quan trọng để xây dựng nên nền văn hóa doanh nghiệp. Chúng ta cũng tìm hiểu nó qua bài viết dưới đây.
Yếu tố tầm nhìn được nhiều doanh nghiệp ví như kim chỉ nam cho những quyết định là những hành động mà doanh nghiệp cần hướng tới. Đây là một yếu tố nhìn khá là đơn giản nhưng nó sẽ là nền tảng xây dựng nên một nền văn hóa doanh nghiệp.
Theo như lời nhận định của Peter Senge: “Tầm nhìn là bức tranh trong tương lai mà bạn muốn tạo ra”. Điều này giúp chúng ta thấy rằng, một nên văn hóa của doanh nghiệp vĩ đại đều có nguồn gốc từ những tầm nhìn đa diện, nhiều chiều và luôn hướng đến những điều tốt đẹp.
Bạn biết đấy, khi đã xác định được tầm nhìn thì chúng ta dễ dàng đề ra những mục tiêu phát triển. Một khi đã có mục tiêu phát triển thì chúng ta lại mới định hướng được những mục đích cụ thể để thực hiện từng bước, từng bước nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
Bản chất cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp sẽ nằm ở giá trị. Thông thường yếu tố tầm nhìn sẽ giúp cho các doanh nghiệp định hướng được những mục tiêu phát triển thì yếu tố giá trị sẽ đóng vai trò là thước đo, là tiêu chuẩn nhằm điều chỉnh những hành vi hay quan điểm để chạm đích tầm nhìn thành công nhất.
Nền văn hóa của doanh nghiệp sẽ được xây dựng dựa trên những hình ảnh thường nhật, chúng ta không cần phải tìm kiếm đâu xa xôi. Chẳng hạn như: nhân viên, khách hàng, phong cách làm việc,… chính những hình ảnh này đã góp phần tạo nên những giá trị nhân văn trong doanh nghiệp.
Một ví dụ cụ thể minh chứng cho giá trị văn hóa của doanh nghiệp đó chính là doanh nghiệp McKinsey & Company. Tại đây, họ đã xây dựng một bộ giá trị cụ thể dành cho tất cả nhân viên và những công ty liên quan.
Bộ giá trị đó nêu rõ cách hành xử hết lòng phục vụ với khách hàng, phải đối xử tốt với những đồng nghiệp của mình, tác phong làm việc phải thật sự chuyên nghiệp,…
Điều này giúp nhân viên và khách hàng làm việc trong tâm thế vui tươi, thoải mái khi đến với nơi này. Từ đó, môi trường làm việc tại McKinsey & Company luôn nhận được những đánh giá rất cao từ các chuyên gia đầu ngành.
Yếu tố giá trị thật sự có ý nghĩa khi nó phù hợp với những yếu tố thực tiễn của doanh nghiệp. Nếu như một doanh nghiệp nào đó lấy con người là giá trị lớn nhất thì đòi hỏi doanh nghiệp đó phải có những chính sách đào tạo, đầu tư cụ thể vào con người.
Nhìn chung những giá trị nào của doanh nghiệp cũng cần được xây dựng dựa trên những tiêu chí đánh giá và các chính sách hoạt động để biến những giá trị tinh thần thành những giá trị thực tế, cụ thể.
Một yếu tố được xem là quan trọng nhất trong 6 yếu tố tạo nên văn hóa doanh nghiệp đó chính là yếu tố con người. Bởi vì, có con người thì chúng ta mới có thể đề ra được những mục tiêu, định hướng tầm nhìn cho doanh nghiệp.
Chính vì sự quan trọng đó mà nhiều doanh nghiệp luôn đề ra nhiều chính sách đãi ngộ trong tuyển dụng nhân viên. Họ sẽ giúp doanh nghiệp chia sẻ những giá trị cốt lõi và thực hiện những mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra.
Trong thực tế, con người sẽ đi tìm những doanh nghiệp phù hợp với họ nên việc xây dựng văn hóa công ty phải luôn được củng cố để giữ chân nhân tài ở lại làm việc.
Đối với một tổ chức hay một doanh nghiệp được thành lập đều ẩn chứa những câu chuyện lịch sử hình thành và phát triển đầy thú vị. Đây được xem là một phần di sản của tổ chức đó.
Văn hóa doanh nghiệp sẽ được phát triển mạnh mẽ khi được chia sẻ qua những câu chuyện tường thuật hấp dẫn, thú vị và không kém phần lôi cuốn từ những người đi trước.
Một trong những yếu tố xây dựng nền văn hóa doanh nghiệp chính là môi trường làm việc. Dựa trên khảo sát thực tế thì những hoạt động trong văn phòng sẽ mang lại hiệu quả cao khi được vận hành trong những kiến trúc mở.
Môi trường làm việc mở giúp con người làm việc năng động, thư thái, hạn chế những căng thẳng không đáng có. Để có được một môi trường làm việc hài lòng ngoài không gian kiến trúc thì chúng ta nên xây dựng những thói quen, nề nếp làm việc, cũng như cách hành xử văn minh, lịch sử ở môi trường làm việc.
Qua bài viết trên hẳn rằng các bạn đã nắm được 6 yếu tố xây dựng nền văn hóa doanh nghiệp. Từ đó, chúng ta có thể biết rằng văn hóa doanh nghiệp vững mạnh thì doanh nghiệp mới yên tâm vận hành tốt. Còn văn hóa doanh nghiệp còn yếu thì doanh nghiệp đó khó có thể tồn tại trên thị trường.
Theo nguồn: https://vanphongquan1.com/
1. Yếu tố tầm nhìn
Mỗi doanh nghiệp cần phải có tầm nhìn phát triển trong tương lai
Yếu tố tầm nhìn được nhiều doanh nghiệp ví như kim chỉ nam cho những quyết định là những hành động mà doanh nghiệp cần hướng tới. Đây là một yếu tố nhìn khá là đơn giản nhưng nó sẽ là nền tảng xây dựng nên một nền văn hóa doanh nghiệp.
Theo như lời nhận định của Peter Senge: “Tầm nhìn là bức tranh trong tương lai mà bạn muốn tạo ra”. Điều này giúp chúng ta thấy rằng, một nên văn hóa của doanh nghiệp vĩ đại đều có nguồn gốc từ những tầm nhìn đa diện, nhiều chiều và luôn hướng đến những điều tốt đẹp.
Bạn biết đấy, khi đã xác định được tầm nhìn thì chúng ta dễ dàng đề ra những mục tiêu phát triển. Một khi đã có mục tiêu phát triển thì chúng ta lại mới định hướng được những mục đích cụ thể để thực hiện từng bước, từng bước nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
2. Yếu tố giá trị
Doanh nghiệp phải tạo ra được giá trị cho mỗi con người làm việc và cống hiến
Bản chất cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp sẽ nằm ở giá trị. Thông thường yếu tố tầm nhìn sẽ giúp cho các doanh nghiệp định hướng được những mục tiêu phát triển thì yếu tố giá trị sẽ đóng vai trò là thước đo, là tiêu chuẩn nhằm điều chỉnh những hành vi hay quan điểm để chạm đích tầm nhìn thành công nhất.
Nền văn hóa của doanh nghiệp sẽ được xây dựng dựa trên những hình ảnh thường nhật, chúng ta không cần phải tìm kiếm đâu xa xôi. Chẳng hạn như: nhân viên, khách hàng, phong cách làm việc,… chính những hình ảnh này đã góp phần tạo nên những giá trị nhân văn trong doanh nghiệp.
Một ví dụ cụ thể minh chứng cho giá trị văn hóa của doanh nghiệp đó chính là doanh nghiệp McKinsey & Company. Tại đây, họ đã xây dựng một bộ giá trị cụ thể dành cho tất cả nhân viên và những công ty liên quan.
Bộ giá trị đó nêu rõ cách hành xử hết lòng phục vụ với khách hàng, phải đối xử tốt với những đồng nghiệp của mình, tác phong làm việc phải thật sự chuyên nghiệp,…
Điều này giúp nhân viên và khách hàng làm việc trong tâm thế vui tươi, thoải mái khi đến với nơi này. Từ đó, môi trường làm việc tại McKinsey & Company luôn nhận được những đánh giá rất cao từ các chuyên gia đầu ngành.
3. Yếu tố thực tiễn
Cần có sự phát triển ở giai đoạn hiện tại về mặt con người và kinh tế
Yếu tố giá trị thật sự có ý nghĩa khi nó phù hợp với những yếu tố thực tiễn của doanh nghiệp. Nếu như một doanh nghiệp nào đó lấy con người là giá trị lớn nhất thì đòi hỏi doanh nghiệp đó phải có những chính sách đào tạo, đầu tư cụ thể vào con người.
Nhìn chung những giá trị nào của doanh nghiệp cũng cần được xây dựng dựa trên những tiêu chí đánh giá và các chính sách hoạt động để biến những giá trị tinh thần thành những giá trị thực tế, cụ thể.
4. Yếu tố con người
Yếu tố con người là quan trọng nhất của một doanh nghiệp
Một yếu tố được xem là quan trọng nhất trong 6 yếu tố tạo nên văn hóa doanh nghiệp đó chính là yếu tố con người. Bởi vì, có con người thì chúng ta mới có thể đề ra được những mục tiêu, định hướng tầm nhìn cho doanh nghiệp.
Chính vì sự quan trọng đó mà nhiều doanh nghiệp luôn đề ra nhiều chính sách đãi ngộ trong tuyển dụng nhân viên. Họ sẽ giúp doanh nghiệp chia sẻ những giá trị cốt lõi và thực hiện những mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra.
Trong thực tế, con người sẽ đi tìm những doanh nghiệp phù hợp với họ nên việc xây dựng văn hóa công ty phải luôn được củng cố để giữ chân nhân tài ở lại làm việc.
5. Yếu tố sức mạnh của những câu chuyện
Mỗi cá nhân con người nên đóng góp một phần sức mạnh cho sự phát triển của doanh nghiệp
Đối với một tổ chức hay một doanh nghiệp được thành lập đều ẩn chứa những câu chuyện lịch sử hình thành và phát triển đầy thú vị. Đây được xem là một phần di sản của tổ chức đó.
Văn hóa doanh nghiệp sẽ được phát triển mạnh mẽ khi được chia sẻ qua những câu chuyện tường thuật hấp dẫn, thú vị và không kém phần lôi cuốn từ những người đi trước.
6. Yếu tố môi trường làm việc mở
Môi trường làm việc cần thoải mái, không gò bó
Một trong những yếu tố xây dựng nền văn hóa doanh nghiệp chính là môi trường làm việc. Dựa trên khảo sát thực tế thì những hoạt động trong văn phòng sẽ mang lại hiệu quả cao khi được vận hành trong những kiến trúc mở.
Môi trường làm việc mở giúp con người làm việc năng động, thư thái, hạn chế những căng thẳng không đáng có. Để có được một môi trường làm việc hài lòng ngoài không gian kiến trúc thì chúng ta nên xây dựng những thói quen, nề nếp làm việc, cũng như cách hành xử văn minh, lịch sử ở môi trường làm việc.
Qua bài viết trên hẳn rằng các bạn đã nắm được 6 yếu tố xây dựng nền văn hóa doanh nghiệp. Từ đó, chúng ta có thể biết rằng văn hóa doanh nghiệp vững mạnh thì doanh nghiệp mới yên tâm vận hành tốt. Còn văn hóa doanh nghiệp còn yếu thì doanh nghiệp đó khó có thể tồn tại trên thị trường.
Theo nguồn: https://vanphongquan1.com/
Tin Tức Khác
- Kinh Nghiệm Cho Thuê Văn Phòng Ảo Giá Rẻ Cho Người Mới (11:05 13/09/2023)
- Cách lựa chọn ghế xoay phù hợp (10:50 20/04/2023)
- Không đủ tiền mua nhà Hà Nội nên làm thế nào? (14:54 28/10/2022)
- Gợi ý đồ trang trí nhà cửa tô điểm cho không gian sống của bạn (12:21 29/09/2022)
- Có nên mua dự án Tumys Homes Phú Mỹ hay không? (07:45 28/09/2022)